Kiến thức cơ bản về nước
Nước uống phải thoả các điều kiện sau:
• An toàn về vi sinh và hoá học
• Nước có vị ngon
• Sạch
• Không có màu
• Không có mùi
WHO và các thành viên đã đặt ra các tiêu chuẩn quốc tế cho nước uống.
Bên cạnh đó, bạn nên tìm hiểu tiêu chuẩn nước uống của từng quốc gia (Ví dụ: Việt Nam thì có tiêu chuẩn QCVN 6-1:2010/BYT)
Đặc tính và thành phần tự nhiên:
1. Khoáng chất (Ca, Mg)
2. Sắt
3. Chất rắn hoà tan
4. Độ đục
5.Vị và mùi
6.Trầm tích
7.U nang và vi khuẩn
Những nguồn nước phổ biến tương ứng:
1. Nước ngầm
2. Nước ngầm
3. Nước ngầm và nước lợ từ sông
4. Nước bề mặt
5. Nước ngầm và nước bề mặt
6. Nước ngầm và nước bề mặt
7. Nước bề mặt
Nước Cứng
- Nước là dung môi vạn năng.
- Khi nước di chuyển qua đất, trầm tích và đá nó hoà tan khoáng chất.
- Ca hoà tan và Mg hoà tan là 2 khoáng chất phổ biến nhất trong nước cứng.
Tác hại nước cứng
- Nước cứng tạo ra sự bám cặn trong thiết bị sử dụng nước nóng và lạnh.
Tổng lượng chất rắn hoà tan (TDS):
Đo TDS qua khả năng dẫn điện của nước dựa trên sự hiện diện của các chất hoà tan.
Chất rắn hoà tan trong nước sẽ gây ra các vấn đề:
• Vị mặn
• Cặn
• Lớp màng mỏng trên bề mặt đĩa, ly, chén
• Đốm trên bề mặt mịn như xe hơi, chén dĩa
Chất rắn hoà tan | Vấn đề | |
Hợp chất carbonate | CaCO3 MgCO3 |
+ Nước cứng + Cặn + Vị đắng trong thức uống |
Hợp chất clorua | NaCl KCl |
+ Vị mặn hoặc lợ + Tăng sự ăn mòn |
Mùi | + Chất hữu cơ phân rã + Vi sinh vật + Chất gây ô nhiễm |
Mùi thường bắt nguồn từ vi sinh vật sống và chất hữu cơ |
Vị | + Thành phần kim loại + Thành phần khoáng chất + Chất gây ô nhiễm + Tảo |
Hương vị thường do khoáng chất cao và kim loại có trong nước |
Độ đục
- Thước đo độ đục của chất lỏng. Con số càng thấp, chất lỏng càng rõ ràng.
- Đơn vị đo độ đục (khuếch tán) là NTU
Chất rắn lơ lững
- Vật chất hạt, trầm tích và chất keo
- Tăng độ đục có thể làm cho nước có vẻ không ngon.
- Các chất rắn lơ lửng điển hình làm vẩn đục nước:
– Sắt
– Canxi,
– Magiê
– Cát Phù sa
– Trầm tích Các hạt lớn lắng và chỉ lơ lửng khi bị khuấy trộn.
Kích thước (micron) | Vấn đề về chất lượng nước điển hình |
<5 |
|
5 and 40 |
|
> 40 |
|
Công nghiệp triển mạnh tạo ra quá nhiều Hoá chất hữu cơ dễ bay hơi (VOC) là nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm nguồn nước.
• Nguyên nhân do ô nhiễm nhân tạo
•Bao gồm:
+ Chất thải nông nghiệp (thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ)
+ Chất thải công nghiệp (kim loại, chất thải mỏ)
+ Vật liệu tổng hợp khác
•Làm suy sảm chất lượng nước
Nước đạt tiêu chuẩn uống trực tiếp phải
- Uống được
- Không có hóa chất và vi
khuẩn - Có vị ngon
- Sạch
- Không màu
- Không mùi
Bạn có biết kiến thức cơ bản về nước?
Lượng clo dư trong nước máy nếu không đúng tiêu chuẩn có thể gây khô da, khô tóc, mùi hăng khó chịu, làm thay đổi mùi thức ăn…
Bạn có biết kiến thức cơ bản về nước?
Nước máy từ nhà máy nước đến hộ gia đình đi qua những đường ống dẫn nước hoặc bình chứa đã bị gỉ sét làm cho nước máy bị nhiễm các tạp chất, gỉ sắt đỏ, thành phần kim loại nặng,..
Bạn có biết kiến thức cơ bản về nước?
+ Nước đun sôi chỉ khử được mùi clo dư trong nước máy.
+ Thời gian chờ nước đun sôi lâu.
+ Nước đun sôi không loại bỏ được các thành phần kim loại nặng, gỉ sắt đỏ, cặn bẩn còn trong nước máy.
+ Nước đun sôi để nguội sau 2 tiếng sẽ bị tái nhiễm khuẩn.
Bạn có biết kiến thức cơ bản về nước?
+ Làm sạch nguồn nước trước khi ra khỏi vòi rửa
+ Đảm bảo nước sau khi ra khỏi vòi rửa là nước sạch không còn gỉ sắt đỏ, thành phần kim loại nặng, cặn bẩn, tạp chất…